Translate

Hỗ Trợ Trực Tuyến
 tiendatdongphuong giamdocdonghanhviettravel dieuhanhdonghanhviet
meokitty1980 infodonghanhviettravel huynhtamdonghanhviet

Tour Phổ Biến

Hiển thị các bài đăng có nhãn campuchia. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn campuchia. Hiển thị tất cả bài đăng

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CAMPUCHIA

  1. Địa Lý:











  1. Đài Độc Lập: Biểu tượng độc lập của Campuchia ngày 9/11/1953). Tọa lạc tại vòng xoay ngã tư đại lộ Shihanouk và Norodom.
  2. Chùa Tháp: (Wat Phnom): còn gọi là Bà Pênh, xây dựng từ 1372. Bà Pênh được xem là người khai sinh ra Phnôm Pênh. Bên hông chùa có đồng hồ lớn, mặt đồng hồ là thảm cỏ xanh. Tọa lạc tại vòng xoay đại lộ Norodom và các đường 102, 51,19,94, 96, 92…
  1. Hoàng Cung và Chùa Bạc: Xây dựng từ năm 1866. Nơi làm việc của Hoàng gia từ năm 1870. Hiện quốc trưởng Sihamoni vẫn đang làm việc tại đây. Công trình kiến trúc đẹp quay mặt về đại lộ Sothearos nhìn ra song Mekong. Nền Chùa Bạc được lát bởi 5329 viên gạch bằng bạc ròng có hoa văn, mỗi viên nặng 1,125kg (# 6,5 tấn).
  1. Quảng trường sông 4 mặt: Dọc đại lộ Sisavath nơi song Mekong chia làm 2 nhánh: Sông Tiền, Sông Hậu (Bassac) đổ về Việt Nam, song tonlesap đổ ngược ra Biển Hồ (Tonlesap Lake). Sông Mekong chảy qua Campuchia dài 494km trên tổng chiều dài hơn 4.200km. Dọc bờ song có nhiều quán cóc trải chiếu cho khách ngồi thưởng thức ẩm thực bình dân. Cũngg có thể vào Naga Casino. Đây là Casino quốc tế lớn nhất ở Campuchia
  2. Bảo Tàng Quốc Gia: Được giới hạn bởi các đường 131, 178, 19, 184. Nơi đang lưu giữ trên 5.000 hiện vật quý qua các triều của đế chế Khmer và nền văng minh Ăngkor rực rỡ
  1. Các chợ:
  1. SIÊM RIỆP:
  1. CÁC TỈNH KHÁC:
    1. Shihanoukville: Cách Phnôm-Pênh 232km. đây là đoạn đường bộ tốt nhất ở Campuchia, có nhiều bãi biểm khá đẹp, nhiều cảnh quan hữu tình. Nơi có tàu cao tốc đi Kolong để đi đường bộ qua Thái Lan.
    2. Udong: Cố đô của Campuchia từ thế kỷ 16, 17. Cách Phnôm-Pênh 40km với nhiều đền đài cổ kính và độc đáo.
    3. Battambăng: Cách Phnôm-Pênh 293km và Siêm Riệp 173km. Đây là vựa lúc của Campuchia. Có thể đi đường thủy với giá tàu cao tốc 15 USD.
    4. Bantea Meanchay: Từ Siêm Riệp theo QL6 qua các huyện Puôk, Crolanh Chup đến Sisophon là 106km, đi tiếp 48km nữa là tới Poipet với nhiều khách sạn và casino. Bên đất Tjái có chợ Long Kưa cực kỳ sầm uất. Đây là chợ biên giới lớn nhất Đông Nam Á với diện tích gần 100ha. Có tour liên tuyến Sài Gòn – Phnôm-Pênh – Siêm Riệp – Poipet – Pattaya – Bankok.

  Ẩm thực Khmer không phong phú như Việt Nam nhưng có nhiều món lạ. Thức uống  phổ biến là loại nước thốt rất ngọt, một loại nước tinh khiết chắt lọc từ nhưng cành hoa thốt nốt ở độ cao vài chục mét. Bỏ thêm ít dược thảo, nước thốt nốt lên men trở thành “bia” vừa ngon vừa rẻ. Cây thốt nốt khi lấy nước sẽ không ra quả. Nước thốt nốt còn dung nấu đường. Đây là loại đặc sản dịu thanh, thơm ngọt. Quả thốt nốt lúc non được bào để nấu canh Coco, già hơn thì bổ ra lấy cùi non (gần giống dừa nước) trộn với sữa, trái cây ướp lạnh thì tuyệt hảo. Khi chín, trái thốt nốt ngả màu vàng, thơm ngào ngạt nhưng… không ăn được. Chỉ vắt xơ lấy nước làm thạch hoặc trộn với bột làm bánh. “Bò hoc ling” là loại mắm chưng tổng hợp ăn với nhiều loại rau sống vừa lạ miệng vừa rất tốn cơm.
    Chợ Campuchia 6h sang đã tất bật. Các chợ lớn như Ô-kơ-xây, Thmây, Cha, Olympic..thì 7h sáng mới bán. Đồ ăn sang đủ món Tây, Tàu, Việt. Món Khmer thì có hủ tíu Nam Vang, xôi ống tre (cơm lam) và num Kanh Chop (một loại bún cà ri cá lóc). Bảng hiệu được kẻ ít nhất hai thứ tiếng. Sản phẩm ca nhạc cũng rất đa dạng, khách có thể tìm mua album của các ca sĩ thời thượng của Việt Nam và các nước. Buổi tối Phnôm-Pênh đông vui hơn với cơ man nào là hàng ăn thức uống vỉa hè, các phòng trà, nhạc trẻ  hoạt động rất rôm rả. Siêu thị mở cửa đến 21h. Các cây xăng ở Campuchia đề có siêu thị mini máy lạnh mở cửa suốt ngày gem. Có cả buồng điện thoại quốc tế dung phone card.
Phnôm-Pênh có khoảng 20 đường mang tên các vị vua Khmer và danh nhân nước ngoài. Còn lại các tên đường đặt theo số. Phnôm-Pênh được người Pháp quy hoạch dọc bờ song Mekong hiền hòa, vừa thơ mộng, vừa cổ kính mà hiện đại. Khó có thể hình dung trước 1979, Phnôm-Pênh là thành phố chết. Trước đây Phnôm-Pênh là Bangkok thu nhỏ nhưng từ năm 1999 thì tình hình rất ổn định. Khách tới Campuchia không sợ bị móc túi, bị trấn lột. Mại dâm không dám công khai trên đường phố, mà chỉ có bên trong các dịch vụ massage. Ở Phnôm-Pênh các cửa khẩu đều có casino nhưng chủ yếu dành cho người nước ngoài. Naga Casino tại Phnôm-Pênh là Casino lớn nhất ở Campuchia.
Siêu thị bán đúng giá, chợ thì nói thách chút đỉnh (10 – 20%) còn các cửa hàng lưu niệm thì có niêm yết giá nhưng có chỗ nói thách gấp 2 – 3 lầ! Hàg lưu niệm đặc trưng ở Campuchia có khăn Khmar. Khăn này có thể choàng cổ, trùm đầu, làm khăn tắm, buộc túm đựng thực phẩm, làm võng hoặc địu em bé và cả trói kẻ thù. Các loại xa-rông (váy nữ), xom-pot (váy nam), các loại vòng đeo tay và nhẫn được làm từ cật tre và vỏ cành thốt nốt rất độc đáo và cực rẻ. Các loại tranh ảnh đặc trưng về sử thi Khmer làm bằng giấy bồi cũng rất độc đáo. Cao cấp hơn thì có các loại đá quý hoặc cổ vật Khmer. Sản vật của Biển Hồ có các loại tôm cá như: TOUR’rây Ch’ơ (cá khô sấy khói dung để làm gỏi thì rất tuyệt), cá lóc (đã chặt đầu, bỏ xương), cá tra (nuôi bằng cá con), rắn nước… và các loại trứng cá muối. Mỗi loại có cách chế biến riêng và chỉ có Campuchia mới có. Các mặt hàng điện máy giá cả đều rẻ hơn Việt Nm chút ít.

Du lịch Campuchia nhắm đến "thế giới thứ ba"



GOOGLE SEARCHES